Những quy định phải tuân thủ khi làm lễ cúng sửa nhà

 

Không thực hiện lễ cúng sửa nhà mà tự ý làm luôn thì có bị gì

Nếu bỏ qua hay không xem trọng chuyện này thì gia đình có thể gặp những điều không may, làm ăn lụi bại.

Hoặc có thể công trình không thể hoàn thành đúng tiến độ hoặc phải tạm ngưng vì một lý do nào đó.

Ngược lại xem trọng yếu tố phong thủy khi sửa nhà gia chủ sẽ nhận được nhiều tài lộc, gia đình luôn hạnh phúc và bình an.

Thế nên, làm lễ cúng sửa nhà là hết sức cần thiết và quan trọng.

Điều đó không chỉ thể hiện sự tôn trọng với các đấng bề trên mà còn giúp cho tâm lý thêm thoải mái và yên tâm. Từ đó công trình cũng được tiến hành suôn sẻ, an toàn và thuận lợi hơn.

Những quy định phải tuân thủ khi làm lễ cúng sửa nhà 

Khi bắt đầu mọi sự liên quan tới xây cất, sửa sang tức là động thổ thì cần tuân thủ theo những quy định như sau:

Chọn ngày tốt (ngày Hoàng Đạo, ngày Sinh khí, ngày Lộc mã, ngày Giải Thần,…)
Tránh ngày xấu (ngày Hắc Đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Trùng phục,…)
Chọn giờ Hoàng Đạo để tiến hành làm lễ cho thuận lợi.
Đọc bài cúng lễ động thổ để xin cho các hành động xây cất, sửa chữa trên mảnh đất đó.

Chọn ngày tốt để cúng bài sửa nhà

Lễ cúng động thổ cần phải được chuẩn bị và chú trọng toàn diện về mọi mặt.

Tránh các tình huống sai sót không nên có.

Để cầu các vị thần linh phù hộ cho cuộc sống và con đường làm ăn sau này tốt hơn.

Lễ cúng sửa nhà cần tới những vật lễ gì

Bài cúng sửa nhà là một nghi lễ tâm linh do đó đồ lễ cúng sửa nhà cần được chuẩn bị đầy đủ, chu đáo.

Mâm lễ không cần quá long trọng nhưng phải thành tâm.

Phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán đất nước, và từng vùng miền.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Nguyên nhân và cách chống thấm

Người mệnh Thổ sơn nhà màu gì hợp phong thuỷ

Có bắt buộc cần làm đơn xin sửa chữa nhà không